Phòng bệnh cho gà chọi là mối quan tâm được nhiều sư kê để mắt tới. Với tình hình như hiện tại, nếu như bạn không biết chăm sóc gà đúng cách. Chắc chắn gà sẽ bị nhiễm những căn bệnh không mong muốn, ảnh hưởng đến tiến trình thi đấu. Với bài viết hôm nay, BJ888 sẽ cung cấp đến bạn những phương pháp phòng tránh hiệu quả.
Tại sao phòng bệnh cho gà chọi?
Tại BJ888 việc phòng bệnh cho gà chọi không chỉ dừng lại ở khuyến nghị mà chúng còn là yêu cầu bắt buộc dành cho bạn đấy. Có khá nhiều lý do để bạn thực hiện việc này:
Bảo vệ sức khoẻ, tính mạng chiến kê
Đây chính là nguyên nhân căn bản nhất của phòng bệnh cho gà chọi. Gà chọi cũng giống như những dòng sinh vật khác, chúng có thể bị tấn công bởi những tác nhân như virus, nấm, ký sinh trùng,… Khi gặp phải những bệnh lý liên quan, thể chất không những suy yếu mà còn mất mạng nếu như không khắc phục kịp thời.

Giảm thiểu về thiệt hại kinh tế
Thường gà chọi sẽ có giá trị kinh tế khá cao. Với những giống gà tốt thì giá thành lớn hơn cả. Nếu như gà mắc phải các vấn đề về sức khỏe, người chăm phải tốn chi phí điều trị như thuốc, vắc xin, khám chữa bệnh,… Ngoài ra, ở một vài chiến kê, cho dù đã khoẻ lại những thể chất cũng bị suy giảm đáng kể, không còn nhanh nhẹn như bạn đầu. Đó là chưa kể tới trường hợp gà tử vong, người nuôi, người chăm sẽ mất trắng.
Duy trì khả năng sinh tồn, duy trì hiệu suất
Gà chọi được nuôi với mục đích chính là thi đấu đá gà BJ888 hoặc là nuôi làm giống. Vậy nên sức khoẻ của chiến kê thực sự rất quan trọng, chúng quyết định phần lớn tới hiệu suất bạn nhé:
- Gà thi đấu: Gà bệnh sẽ không có đủ sức, sự nhanh nhẹn để chiến đấu. Một vết thương nhỏ bị nhiễm trùng hay bệnh lý nào đó về đường ruột cũng sẽ khiến cho gà suy kiệt. Vậy nên, phòng bệnh cho gà chọi là cách tốt nhất đấy.
- Đối với giống gà trống, gà mái dùng làm giống: Sức khỏe cũng tác động rất nhiều tới yếu tố sinh sản. Gà bố hay gà mẹ nếu mang bệnh có thể di truyền hay lây bệnh cho bạn, ảnh hưởng tới chất lượng thế hệ sau.

Ngăn ngừa lây dan các mầm mống dịch bệnh
Với dịch bệnh ở gà, việc lây lan thường ở diện rộng. Nếu như một chú gà trong đàn mắc phải và không cách ly kịp thời, cả đàn đó có thể sẽ bị nhiễm bệnh, gây ra thiệt hại vô cùng lớn. Vậy nên, việc phòng bệnh cho gà chọi là điều cần thiệt, hạn chế được tình trạng nhiễm bệnh ở gà.
Những biện pháp dùng để phòng bệnh cho gà chọi
Để giúp cho bạn xây dựng được một lá chắn vững chống lại bệnh tật cho gà, phía người nuôi cần áp dụng tới những biện pháp sau:
Vệ sinh nơi ở gà chọi
Môi trường sống là yếu tố tác động đầu tiên ảnh hưởng tới sức khoẻ của chú gà. Bạn có thể thực hiện những công việc:
- Dọn dẹp hằng ngày: Đây là thao tác mà anh em không thể bỏ qua. Mỗi ngày như thế, người chăm cần loại bỏ phần gà và các thức ăn thừa, nước bị đổ.
- Khử trùng chuồng: Đừng quên khử trùng chuồng gà định kỳ với những dung dịch sát trùng bạn nhé.
Chế độ dinh dưỡng cho gà hợp lý
Một cơ thể khoẻ cũng phải là cơ thể được nuôi dưỡng đầy đủ. Bạn hãy quan tâm tới những khía cạnh:
- Thức ăn chất lượng: Luôn mang tới cho chiến kê các thực phẩm sạch, không bị ôi thiu, nấm mốc. Bạn có thể cho gà ăn lúa, ngô, khoa và những protein động vật như thịt heo, thịt bòm,,,
- Cung cấp vi chất: Bạn có thể sử dụng men tiêu hoá, men vi sinh, các loại khoáng chất hay vitamin đặc biệt trộn vào phần ăn hay nước uống để gà được hấp thụ chất tốt nhất.

Tiêm vắc xin nghiêm ngặt
Vắc xin là một trong các cách phòng bệnh cho gà chọi hiệu quả nhằm chủ động phòng ngừa bệnh nguy hiểm:
- Tham khảo chuyên gia: Lịch tiêm được xây dựng dựa trên tình hình dịch bệnh có ở địa phương mà bạn sống. Bạn nên tham khảo ý kiến của chuyên gia tại đó để có lịch tiêm phù hợp nhất nhé.
- Một số vắc xin cơ bản: Bạn có thể cân nhắc tới những loại vắc xin như Newcastle, Marek, Đậu gà, Cúm gia cầm,…
- Kỹ thuật tiêm chủng: Hãy đảm bảo vắc xin mà bạn sử dụng được bảo quản đúng cách và đúng với liệu lượng.
- Theo dõi lịch tiêm: Quan sát chiến kê sau khi tiêm như thế nào để có những biện pháp ứng phó.
Kiểm soát phần ký sinh trùng
Một trong cách phòng bệnh cho gà chọi chính là kiểm soát ký sinh trùng. Dù là phía ngoài hay phía trong thì chúng đều có thể làm suy kiệt gà chọi của bạn. Từ đó gây khó chịu cũng như có thể làm cầu nối cho những căn bệnh khác, vậy nên:
- Tẩy giun định kỳ: Tẩy giun định kỳ tầm 1 đến 2 tháng 1 lần bằng những loại chuyên dụng.
- Kiểm soát phần ve, chấy, rận: Kiểm tra lông, da, hậu môn của gà để kịp thời sử dụng thuốc diệt ký sinh trùng.
- Tắm nắng, vệ sinh: Cho gà tắm nắng thường xuyên vào những buổi chiều muộn sẽ giúp bạn diệt vi khuẩn cho gà, diệt những nấm mốc và làm khô thoáng da cho gà nhé.
Kết luận
Với những thông tin về biện pháp phòng bệnh cho gà chọi hôm nay. Hy vọng bạn đã có thêm nhiều nội dung hay. Hãy thử áp dụng những cách nhà cái chúng tôi vừa nêu rồi cho cảm nhận nhé.